Hội chứng ruột kích thích

Đau bụng đi ngoài uống panadol được không?

Đau bụng đi ngoài là dấu hiệu của bệnh lý đường tiêu hoá nhiều người gặp phải, nó gây ảnh hưởng sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nhiều người có thói quen dùng panadol để giảm đau bụng. Tuy nhiên, đau bụng kèm đi ngoài có thể uống được panadol không? Để giải đáp băn khoăn, thông tin dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi của bạn. Mục lụcPanadol là thuốc gì?Bị đau bụng đi ngoài uống panadol được không?Trường hợp đau bụng đi ngoài có thể uống panadolTrường hợp đau bụng đi ngoài không nên uống PanadolNên làm gì khi bị đau bụng đi ngoài?Bổ sung nước và chất điện giảiCó chế độ ăn uống hợp lýÁp dụng mẹo dân gian cải thiện đau bụng đi ngoàiDùng thuốc TâyTràng Phục Linh PLUS – Giảm đau bụng đi ngoài do viêm đại tràng Panadol là thuốc gì? Panadol là thuốc có chứa Paracetamol, đây là một chất giảm đau, hạ sốt. Panadol là một trong những loại thuốc không kê đơn được biết và sử dụng rộng rãi để giảm đau và hạ sốt. Loại thuốc này thường được sử dụng trong điều trị các triệu chứng như đau đầu, nhức mỏi, cảm cúm, cảm lạnh,… Ngoài ra, một số loại Panadol còn chứa caffeine nhằm hỗ trợ tác dụng giảm đau của paracetamol. Nhìn chung, thuốc panadol khá an toàn và ít khi gây tác dụng phụ cho người sử dụng. Tuy nhiên, bác sĩ cũng khuyến cáo không nên lạm dụng thuốc, nên sử dụng đúng liều lượng in trên bao bì. Nếu sử dụng quá liều, chúng có thể dẫn đến những tác dụng phụ hoặc biến chứng. Bị đau bụng đi ngoài uống panadol được không? Chứng đau bụng đi ngoài do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, đau bụng đi ngoài sử dụng panadol được hay không còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Có thể khi bị đau bụng đi ngoài dùng panadol giúp giải quyết nhanh cơn đau khó chịu. Nhưng một số trường hợp đau bụng đi ngoài dùng panadol có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Sau đây là những trường hợp bị đau bụng đi ngoài nên và không nên uống panadol: Trường hợp đau bụng đi ngoài có thể uống panadol Hầu hết đau bụng đi ngoài do rối loạn tiêu hóa bắt nguồn từ một số nguyên nhân: Do ăn những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, thức ăn ôi thiu… Do ăn những thực phẩm không hợp, dị ứng thực phẩm. Do ăn thức ăn có vi khuẩn, vi sinh vật xâm nhập gây kích ứng niêm mạc ruột. Nếu đau bụng đi ngoài do những nguyên nhân trên, người bệnh có thể sử dụng panadol để kiểm soát cơn đau, khó chịu. Tuy nhiên, việc sử dụng panadol chỉ giúp giảm đau tức thời chứ không thể tiêu diệt tận gốc nguyên nhân gây đau bụng và cầm tiêu chảy. Vì vậy, ngoài sử dụng panadol, người bệnh thêm tham khảo tư vấn bác sĩ để sử dụng thêm thuốc để kiểm soát tình trạng bệnh. Trường hợp đau bụng đi ngoài không nên uống Panadol Đau bụng đi ngoài có thể bắt nguồn từ một số bệnh lý đường tiêu hóa như: viêm dạ dày ruột, viêm ruột thừa, tắc ruột, ung thư ruột, viêm đại tràng cấp tính… Những trường hợp này, người bệnh không nên sử dụng bất cứ thuốc giảm đau nào. Khi có nghi ngờ mắc một số bệnh trên, người bệnh nên nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp. Trường hợp đau bụng đi ngoài bắt nguồn từ bệnh lý chỉ có tác dụng giảm đau trong thời gian ngắn. Khi thuốc hết tác dụng, các cơn đau sẽ bùng phát trở lại. Ngoài ra, lạm dụng thuốc panadol chữa đau bụng đi ngoài có thể gây phụ thuộc thuốc, ảnh hưởng đến gan, thận… Đau bụng đi ngoài liên quan đến một số bệnh lý cấp tính như viêm ruột thừa, lồng ruột không nên sử dụng panadol bởi sẽ làm mất cảm giác đau, bác sĩ sẽ không thể chẩn đoán và xác định vị trí tổn thương, gây khó khăn cho việc điều trị. Người bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Bên cạnh đó, một số trường hợp không nên dùng panadol để giảm đau như: Người bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của panadol. Người uống quá nhiều rượu, có tiền sử nghiện rượu. Người mắc bệnh lý gan, thận. Nên làm gì khi bị đau bụng đi ngoài? Bổ sung nước và chất điện giải Đau bụng, tiêu chảy kéo dài dễ khiến người bệnh mất nước, mệt mỏi. Chính vì vậy, người bệnh cần bù nước và chất điện giải theo gợi ý sau: Mất nước mức độ nhẹ: Nếu mất nước ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể bổ sung nước tại nhà bằng cách: uống nhiều nước lọc, uống nước gạo, ăn cháo, canh hoặc uống dung dịch bù nước điện giải oresol theo hướng dẫn. Mất nước mức độ nặng: Nếu người bệnh có dấu hiệu mất nước mức độ nặng thì cần đến bệnh viện để bù nước qua đường tiêm truyền. Có chế độ ăn uống hợp lý Khi bị đau bụng đi ngoài, hệ tiêu hóa của bạn đang gặp trục trặc. Vì vậy, bạn cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý giúp đường ruột giảm áp lực, nhanh khỏe lại bằng cách: Ăn những món ăn dễ tiêu hóa như cháo, súp, canh hầm nhừ… Bổ sung rau củ quả, trái cây tươi. Tránh xa những món ăn tái, sống, nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng, các món chế biến sẵn nhiều chất bảo quản. Ăn sữa chua giúp kích thích sản xuất lợi khuẩn trong đường ruột. Sữa chua còn giúp tạo axit lactic trong ruột giúp tiêu diệt hại khuẩn để chứng tiêu chảy nhanh chóng được cải thiện. Khi giảm triệu chứng đau bụng đi ngoài, người bệnh có thể bắt đầu ăn những thực phẩm giàu tinh bột như ngũ cốc, sắn, cơm trắng, khoai tây.. Áp dụng mẹo dân gian cải thiện đau bụng đi ngoài 1. Uống trà hoa cúc Trong hoa cúc có chứa chất tanin giúp cải thiện chứng đi ngoài. Ngoài ra, nó còn có đặc tính chống co thắt nên giảm đau bụng do đi ngoài gây ra. Vì vậy, uống trà hoa cúc là cách chữa đau bụng đi ngoài hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua. Cách thực hiện: Ngâm 1 thìa (5-6 bông) cúc khô trong cốc nước nóng khoảng 1 phút. Chắt lấy nước uống khi còn ấm. Có thể cho thêm 1 – 2 thìa cà phê mật ong nguyên chất giúp tăng hương vị và tăng tính hiệu quả. 2. Dùng búp hoặc lá ổi non Trong lá ổi có chất tanin không chỉ có tác dụng giảm tiết dịch ruột, giúp niêm mạc ruột săn hơn mà còn giúp kháng khuẩn, giảm đau bụng đi ngoài. Nhờ vậy, lá ổi cải thiện đau bụng đi ngoài. Cách thực hiện: Dùng 1 nắm lá ổi, búp ổi non khoảng 7 – 9 lá rửa sạch, trộn với muối trắng. Nhai trực tiếp, nuốt hết phần nước và nhả bã. Mỗi ngày nhai khoảng 2 – 3 lần cho đến khi hết đau bụng đi ngoài. 3. Lá mơ lông Trong lá mơ lông có chứa protein, caroten, vitamin C, tinh dầu… giúp  giảm đau bụng, đầy bụng, đi ngoài, hỗ trợ tiêu hóa rất tốt. Cách thực hiện: Chuẩn bị: 30 – 50g lá mơ lông và 2 quả trứng gà. Lá mơ lông đem rửa sạch, ngâm qua 1 lượt nước muối loãng và để ráo nước. Thái nhỏ lá lơ lông trộn cùng 2 lòng đỏ trứng gà thêm 1 chút muối gia vị. Đem hấp cách thủy hoặc cho vào áp chảo không dầu cho chín thơm lên ăn hằng ngày. 4. Hạt vừng đen Trong hạt vừng đen có chứa nhiều chất xơ, dưỡng chất giúp bôi trơn ruột, làm sạch đường ruột, kích thích hình thành dịch mật giúp tiêu hóa thức ăn, giảm các triệu chứng đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy. Cách thực hiện: Vừng đen đem rang chín thơm. Dùng 1 muỗng vừng đen khoảng 15g trộn với 1/3 muỗng mật ong. Uống ngày 2 lần cho đến khi hết triệu chứng đau bụng đi ngoài. 5. Quả sung Quả sung chứa nhiều chất xơ hòa tan, prebiotic giúp cải thiện hệ tiêu hóa và ngăn chặn tế bào ung thư một cách hiệu quả. Vì vậy, dùng quả sung chữa đau bụng đi ngoài được rất nhiều người sử dụng. Cách thực hiện: Chọn quả sung bánh tẻ đem rửa sạch, thái lát mỏng và phơi khô. Tán thành bột mịn, cho vào lọ thủy tinh bảo quản dùng dần. Mỗi lần dùng 8 – 10g bột sung pha với nước lọc, ngày uống 3 lần. Dùng thuốc Tây Bên cạnh việc sử dụng panadol để giảm đau bụng, người bệnh có thể sử dụng thuốc tây để giảm triệu chứng.Tùy theo nguyên nhân, bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc điều trị phù hợp. Với những trường hợp đau bụng đi ngoài do nguyên nhân ngoài bệnh lý, bác sĩ có thể tư vấn biện pháp khắc phục tại nhà. Việc điều trị y khoa cần phụ thuộc vào nguyên nhân gây triệu chứng đau bụng, đi ngoài như: Do nhiễm trùng, vi khuẩn, ngộ độc thực phẩm sẽ dùng kháng sinh để chữa trị. Dùng thuốc dị ứng (khi cần thiết). Do yếu tố tâm lý có thể sử dụng thuốc chống trầm cảm. Do ký sinh trùng có thể dùng thuốc chống ký sinh trùng. Bác sĩ còn chỉ định bổ sung nước và điện giải nhằm lập lại cân bằng sinh hóa cho hệ đường ruột. Song song với bổ sung nước và điện giải để cân bằng sinh hóa đường ruột, bác sĩ có thể sử dụng một số loại thuốc như: Smecta, Anti – Diarrheal, Tetracyclin, Ciprofloxacin, Norfloxacin… Việc sử dụng thuốc Tây điều trị đau bụng đi ngoài có thể gây tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng đến gan, thận… Vì vậy, người bệnh nên thận trọng, nhất là với người già và trẻ em, chỉ nên sử dụng khi có chỉ định, kê đơn của bác sĩ, tránh những tác dụng phụ có thể xảy ra. ☛ Tham khảo: Bị tiêu chảy cấp uống thuốc gì để mau khỏi bệnh Tràng Phục Linh PLUS – Giảm đau bụng đi ngoài do viêm đại tràng Nếu bạn thường xuyên đau bụng đi ngoài do các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, bạn nên sử dụng sản phẩm chuyên biệt dành riêng cho các bệnh lý này: Tràng Phục Linh PLUS. Sản phẩm chứa các thành phần thảo dược như Bạch Thược, Hoàng Bá, Bạch Truật… cùng chế phẩm sinh học Immune Gamma và hoạt chất 5 – HTP. Nhờ vậy, Tràng Phục Linh PLUS đem lại các công dụng: Giảm co thắt đại tràng: Thành phần 5 – HTP có tác dụng giảm co thắt đại tràng, nhờ đó, giảm đau bụng và kiểm soát số lần đi ngoài. Phục hồi niêm mạc đại tràng: Thành phần ImmuneGamma giúp cân bằng hệ vi khuẩn có ích trong đường ruột, tăng sức đề kháng và tái tạo niêm mạc đại tràng và tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa. Kích thích tiêu hóa: Tràng Phục Linh PLUS giúp kích thích tiêu hóa, điều hòa nhu động đại tràng, khắc phục tình trạng đầy bụng, chướng hơi, đau bụng quặn bên dưới và đi ngoài phân sống. Người bệnh nên chia làm 2 lần uống với số lượng 4 – 6 viên mỗi người. Khi triệu chứng được cải thiện, có thể giảm còn 2 viên/ ngày. Đặc biệt, Tràng Phục Linh PLUS là một trong những sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín của Hoa Kỳ công nhân về hiệu quả cải thiện viêm đại tràng và hội chứng ruột kích thích. Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Chia sẻ12

Tràng Phục Linh PLUS có thực sự hiệu quả cho người bị Đại tràng lâu năm?

Tràng Phục Linh PLUS là một trong những sản phẩm tiên phong hỗ trợ điều trị bệnh Đại tràng, đặc biệt là Hội chứng ruột kích thích – Đại tràng co thắt. Vậy Tràng Phục Linh PLUS có thực sự hiệu quả với người bị Đại tràng? Cùng tìm hiểu ngay dưới đây. Thứ Nhất, xét về công dụng của Tràng Phục Linh PLUS Tràng Phục Linh PLUS là sự kết hợp của 4 thảo dược Y học cổ truyền là Bạch Truật, Bạch Phục Linh, Hoàng bá, Bạch thược với 2 hoạt chất 5-HTP và ImmuneGamma. Hai hoạt chất này là thành tựu của Y học hiện đại. Trong đó 5-HTP (5 – Hydroxytryptophan) được tinh chế từ hạt của một vị dược liệu có nguồn gốc từ Châu Phi có tên khoa học là Simplicifolia Griffonia  Hoạt chất này khi vào cơ thể sẽ sản sinh ra Serotonin, giúp điều hòa hoạt động của hệ thần kinh trung ương cũng như thần kinh đường ruột nên giảm được tình trạng đại tràng co thắt bất thường hay nhạy cảm quá mức trước thức ăn. Đây cũng chính là nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng Hội chứng ruột kích thích – Đại tràng co thắt. Chính vì thế hoạt chất 5-HTP trong Tràng Phục Linh PLUS sẽ giúp hỗ trợ điều trị Hội chứng ruột kích thích từ chính căn nguyên gây ra bệnh, từ đó giảm nhanh các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát về sau.  5-HTP: hoạt chất giúp điều hòa thần kinh, giảm co thắt đại tràng Còn ImmuneGamma là thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ có tác dụng tái tạo niêm mạc đại tràng bị tổn thương và tăng cường sức đề kháng hệ tiêu hóa nên rất hữu hiệu cho những người bị Viêm đại tràng Ngoài 5-HTP, ImmuneGamma, Tràng Phục Linh PLUS còn chứa 4 loại thảo dược tự nhiên Bạch truật, Bạch phục linh, Hoàng bá, Bạch thược. Đây là những thảo dược đầu bảng đã được cha ông ta sử dụng từ xa xưa để chữa các bệnh liên quan đến đường ruột. Các thảo dược này giúp giảm tình trạng tiêu chảy, táo bón, đau bụng, chướng hơi rất hiệu quả, an toàn. Sự kết hợp của 6 thành phần này trong Tràng Phục Linh PLUS mang đến tác dụng cộng hưởng giữa Y học hiện đại và Y học cổ truyền, vừa chống co thắt, vừa giúp giảm triệu chứng của Hội chứng ruột kích thích và Viêm đại tràng, đồng thời nâng cao sức đề kháng cơ thể.  Điểm vượt trội của sản phẩm này là hạn chế được tác dụng phụ không mong muốn của tân dược nhưng cũng phát huy được thảo dược mà cha ông chúng ta ngàn đời nay vẫn sử dụng để điều trị bệnh lý này. Thứ Hai, Tràng Phục Linh PLUS đã có công trình nghiên cứu nào chứng minh tác dụng chưa? Nghiên cứu về Tràng Phục Linh PLUS được thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc khoa Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội và Trường Y Keck, ĐH Nam California với nội dung: “Ảnh hưởng của viên nén Tràng Phục Linh PLUS trên bệnh Đại tràng co thắt – Hội chứng ruột kích thích“.  Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra Tràng Phục Linh PLUS có tác dụng giảm co thắt đại tràng, ở liều cao cho tác dụng mạnh hơn cả thuốc chứng dương Duspatalin – một loại thuốc Tây giảm co thắt được dùng trong điều trị hội chứng ruột kích thích. Không chỉ giúp giảm các cơn đau co thắt đại tràng và giảm số lần đi ngoài, trên vi phẫu biểu mô đại tràng, Tràng Phục Linh PLUS còn cho thấy tác dụng hồi phục niêm mạc đại tràng so với tình trạng tổn thương ban đầu. Đây là một trong số ít những nghiên cứu của Việt Nam có tính thực tiễn cao được Website chính thức của Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ (Pubmed) công nhận và đăng tải. Thứ Ba, người dùng đánh giá như thế nào về Tràng Phục Linh PLUS? Trong một khảo sát của chương trình Tin và Dùng thuộc Thời báo kinh tế Việt Nam, có tới 92.7% khách hàng hài lòng và rất hài lòng sau khi sử dụng Tràng Phục Linh PLUS. Trong đó, có tới 96,4% khách hàng hài lòng về chất lượng sản phẩm. Cũng theo kết quả cuộc khảo sát này, sau 1-3 tháng sử dụng Tràng Phục Linh PLUS: 81.5% số người được khảo sát giảm đau bụng, khó chịu và 83.8% cải thiện tình trạng đi ngoài. Hầu hết các khách hàng đều cảm nhận được hiệu quả ngay từ những hộp đầu tiên. Kết quả này được đánh giá là tốt hơn một số sản phẩm khác cùng loại trên thị trường. Những ai nên sử dụng Tràng Phục Linh PLUS? Người bị Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mạn tính Người bị Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần Người  bị rối loạn tiêu hóa do đại tràng kích thích, có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp Để khẳng định chất lượng sản phẩm, Tràng Phục Linh PLUS cam kết hoàn lại 100% tiền nếu không hiệu quả sau 2 tháng sử dụng.   Mua Tràng Phục Linh PLUS ở đâu? Cách 1: >> Để mua Tràng Phục Linh PLUS giao hàng tận nhà, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY Hoặc gọi ngay tổng đài miễn cước 18001506 để được hỗ trợ tạo đơn hàng Cách 2: Hỏi mua đúng Tràng Phục Linh PLUS (đọc là Tràng Phục Linh Pờ lút) tại hơn 10,000 nhà thuốc trên Toàn quốc. Để xem nhà thuốc gần bạn nhất bán Tràng Phục Linh PLUS, hãy click vào banner màu cam dưới đây, sau đó chọn tỉnh thành nơi bạn sinh sống. Ưu đãi đặc biệt từ Tràng Phục Linh PLUS Nhằm hỗ trợ các bệnh nhân mắc Hội chứng ruột kích thích hay Viêm đại tràng đã thử sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau mà bệnh vẫn chưa cải thiện, nhãn hàng Tràng Phục Linh PLUS dành tặng riêng ưu đãi “MUA 1 LỌ, TẶNG 1 HỘP – Tiết kiệm đến 195.000đ” cho 100 khách hàng lần đầu trải nghiệm sản phẩm Tràng Phục Linh PLUS.  Để trải nghiệm chương trình ưu đãi đặc biệt MUA 1 LỌ, TẶNG 1 HỘP – Tiết kiệm đến 195.000đ, Quý khách hãy gọi  ngay tới số hotline miễn cước 1800.1506 hoặc bấm nút ĐĂNG KÝ TẠI ĐÂY để điền thông tin Chương trình dành tặng cho duy nhất 100 khách hàng đăng ký sớm nhất,  vì vậy Quý vị hãy nhanh tay đăng ký ngay chương trình để được hưởng ưu đãi!   Lưu ý: (*) Chương trình ưu đãi này chỉ áp dụng cho những bệnh nhân chưa từng sử dụng sản phẩm Tràng Phục Linh PLUS            (**) Mỗi khách hàng đăng ký chương trình sẽ nhận được nhận tối đa 1 hộp 20 viên trị giá 195,000 đồng   Một sản phẩm của DƯỢC PHẨM THÁI MINH Địa chỉ: Số 3, ngõ 2 Thọ Tháp, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Nguồn: Dantri.com.vn Chia sẻ0

Đau bụng đi ngoài có nên uống nước gừng?

Gừng là loại gia vị quen thuộc trong các món ăn hằng ngày. Trong Đông y, gừng còn được coi là vị thuốc điều trị nhiều bệnh nhất là các bệnh về tiêu hóa, tiêu chảy. Nhiều người băn khoăn, đau bụng đi ngoài uống nước gừng có tốt không, cách dùng như thế nào? Các bạn có thể tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây. Mục lụcĐau bụng đi ngoài do đâu?Tác dụng của gừng với chứng đau bụng đi ngoài?Cách trị đau bụng đi ngoài bằng nước gừng1. Trà gừng2. Gừng và nước dừa3. Gừng và mật ong4. Gừng và quế5. Gừng và bạc hàMột số lưu ý khi chữa đau bụng đi ngoài bằng nước gừngTràng Phục Linh Plus hỗ trợ điều trị đau bụng tiêu chảy do bệnh đại tràng Đau bụng đi ngoài do đâu? Thông thường, 1 – 2 ngày chúng ta đi đại tiện một lần, phân thành khuôn, không lỏng nát hoặc hơi cứng. Nhưng khi có biểu hiện đau bụng đi ngoài, số lần đi đại tiện trong ngày tăng lên kèm theo thay đổi tính chất phân, đầy bụng, chướng hơi, buồn nôn… Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, sinh hoạt hằng ngày xáo trộn. Dưới đây là một số bệnh lý gây đau bụng đi ngoài: Rối loạn vi khuẩn đường ruột Nguyên nhân của rối loạn vi khuẩn đường ruột là mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột khiến tăng nhu động ruột, giảm hấp thu gây đau bụng, đi ngoài, đi phân lỏng nát, sống phân. Viêm đại tràng mãn tính Viêm đại tràng mãn tính là bệnh lý tiêu hóa thường gặp. Nó là tình trạng viêm đại tràng kéo dài dai dẳng, khó chữa trị dứt điểm, đây mức độ nghiêm trọng của viêm đại tràng. Người mắc viêm đại tràng mãn tính thường có biểu hiện đau bụng âm ỉ hoặc đau quặn từng cơn ở một địa điểm nhất định dọc theo khung đại tràng, đau bụng thường xuất hiện lúc sáng sớm hoặc sau khi ăn đồ sống, lạnh. Bên cạnh đó, người bệnh đi phân lỏng nhiều lần trong ngày, phân dính máu, nhầy, táo bón xen kẽ tiêu chảy. Bệnh viêm đại tràng mãn tính kéo dài khiến các vết viêm tổn thương ngày càng ăn sâu dẫn tới những biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng tới tính mạng như: giãn đại tràng cấp tính, xuất huyết tiêu hóa, thủng đại tràng, ung thư đại tràng,… Vì vậy, khi nghi ngờ bị viêm đại tràng mạn tính, người bệnh nên đi khám để được điều trị kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Xem chi tiết: Thế nào là bệnh viêm đại tràng mãn tính? Viêm đại tràng co thắt Viêm đại tràng co thắt hay còn được gọi là hội chứng ruột kích thích, bệnh đại tràng cơ năng. Đây là một rối loạn tiêu hóa phổ biến liên quan đến tình trạng bất thường của co thắt ruột. Viêm đại tràng co thắt được đặc trưng bằng triệu chứng đau bụng, rối loạn tiêu hóa (xen kẽ giữa tiêu chảy và táo bón), có chất nhầy trong hoặc trắng xuất hiện trong phân đi kèm mùi hôi khó chịu. Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng chướng bụng đầy hơi, người mệt mỏi, xanh xao. Bệnh viêm đại tràng co thắt là bệnh mãn tính, tái đi tái lại nhiều lần. Tuy bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Ngoài một số bệnh lý kể trên, đau bụng đi ngoài còn kèm theo một số triệu chứng: nôn, buồn nôn, đi ngoài ra máu, sốt… Đây có thể là dấu hiệu của những bệnh lý cấp tính như: tiêu chảy cấp, bệnh lỵ, xuất huyết dạ dày, polyp đại tràng, ung thư đại tràng, trĩ,… người bệnh cần tới ngay cơ sở y tế để được khám và có phương pháp điều trị cụ thể. ☛ Xem thêm: Đau bụng đi ngoài nhiều lần là bệnh gì? Triệu chứng đau bụng đi ngoài diễn ra thường xuyên có thể do rất nhiều nguyên nhân. Vì vậy, khi thấy đau bụng đi ngoài dài ngày không đỡ, người bệnh nên đi khám để được xác định nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị cụ thể, tránh những biến chứng khó lường. Tác dụng của gừng với chứng đau bụng đi ngoài? Trong Đông y, gừng có vị cay, tính ấm, có tác dụng tốt với các kinh phế, tỳ vị, thận và đại tràng, gừng giúp làm ấm và thông lạc. Vì vậy, gừng thường được sử dụng giúp hỗ trợ làm ấm dạ dày, giảm tình trạng đau bụng, co thắt dạ dày – ruột, nhờ đó tình trạng tiêu chảy sẽ được cải thiện đáng kể. Y học hiện đại đã nghiên cứu và chỉ ra, gừng có chứa Gingerol và Shogaol có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn và chống viêm hiệu quả. Trong gừng có chứa Enzyme có khả năng kích thích, giải phóng dịch vị dạ dày để tiêu hóa thức ăn, giảm tình trạng đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, giúp cải thiện vấn đề tiêu chảy một cách triệt để mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Các nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra gừng giúp làm giảm nhu động ruột, cho phép chất thải có thể di chuyển trong ống tiêu hóa với tốc độ bình thường giúp cung cấp các enzyme kích thích giải phóng dịch vị dạ dày cần thiết để tiêu hóa thức ăn tốt hơn, giảm tình trạng đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. Gừng giúp làm giảm lượng khí sinh ra do sự lên men của các vi khuẩn đường ruột, giải độc và tiêu diệt 1 số vi khuẩn gây tiêu chảy hoặc gây hại cho hệ thống tiêu hóa. Gừng là nguyên liệu tự nhiên rất lành tính giúp cải thiện chứng đau bụng đi ngoài hiệu quả mà bạn có thể thực hiện tại nhà. Tuy nhiên, gừng chỉ giúp cải thiện triệu chứng chứ không điều trị nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra, nếu tình trạng đau bụng đi ngoài kèm theo những triệu chứng bất thường khác như: ra máu, buồn nôn, đau bụng dữ dội thì bạn nên đi khám bởi nó có thể đó là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Cách trị đau bụng đi ngoài bằng nước gừng Dưới đây là một số cách trị đau bụng đi ngoài bằng gừng bạn có thể thực hiện: 1. Trà gừng Gừng có tính cay, nóng vị ấm nên được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc trị rối loạn tiêu hóa: khó tiêu, đầy hơi, đau bụng đi ngoài. Cách làm trà gừng như sau: Chuẩn bị: 1 – 2 củ gừng tươi. Cách thực hiện: Gừng tươi đem rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bên ngoài, thái thành lát mỏng và đập dập. Cho gừng ra cốc và chế nước đun sôi, đậy nắp hãm khoảng 5 – 10 phút. Mỗi ngày nên uống 2 – 3 cốc đến khi hết đau bụng đi ngoài. Uống khi còn ấm, nếu muốn ngon hơn cho thêm 1 – 2 thìa cafe mật ong hoặc chút đường. Nên uống trà gừng đều đặn mỗi ngày không chỉ giúp ấm bụng, giảm đau bụng đi ngoài mà còn rất tốt cho hệ tiêu hóa. 2. Gừng và nước dừa Nước dừa chứa nhiều khoáng chất và vitamin rất tốt cho cơ thể. Với người đi ngoài, uống 2 – 3 cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm đi ngoài, bù lại nước và điện giải đã mất. Dùng hỗn hợp nước dừa và gừng giúp hạn chế tình đau bụng đi ngoài, cải thiện tiêu hóa, hỗ trợ hồi phục cơ thể sau đợt đi ngoài dài ngày. Cách dùng nước dừa và gừng như sau: Chuẩn bị: 1 quả dừa tươi 1 – 2 củ gừng tươi Cách thực hiện: Bổ quả dừa, lấy nước. Gừng tươi rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bao bên ngoài. Gừng thái thành lát mỏng, cho váy ép lấy nước cốt hoặc cho vào máy xay, đổ thêm chút nước xay nhuyễn, lọc lấy nước. Mang nước cốt đem hấp cách thủy. Lấy nước cốt gừng và nước dừa khuấy đều uống. Nên uống hỗn hợp nước gừng và dừa ngày 1 – 2 cốc. 3. Gừng và mật ong Mật ong có tác dụng làm giảm các kích thích ruột, chống viêm và kháng khuẩn do vậy ngăn chặn được các rối loạn tiêu hóa hiệu quả. Kết hợp gừng mật ong trị đau bụng đi ngoài theo cách sau: Chuẩn bị: 1 – 2 củ gừng tươi, Mật ong nguyên chất. Cách thực hiện: Gừng đem rửa sạch, cạo hết phần vỏ quên ngoài. Cho vào máy ép lấy nước hoặc giã nát, lọc lấy nước. Cho 1 – 2 thìa mật ong vào khuấy đều tạo thành hỗn hợp, uống trực tiếp. Uống đều đặn vừa giúp giảm đau bụng đi ngoài, vừa cải thiện hệ tiêu hóa. Lưu ý: Tránh uống nước ngay sau khi uống hỗn hợp nước gừng mật ong, nên uống cách nhau khoảng 20 – 30 phút. 4. Gừng và quế Theo Đông y, quế có vị cay, tính ấm giúp làm ấm dạ dày, kích thích tiêu hóa và giảm tình trạng đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi khó tiêu. Gừng và quế kết hợp giúp giảm triệu chứng sôi bụng, giảm đau và giảm đi ngoài nhanh chóng. Chuẩn bị: 1 – 2 củ gừng tươi, 1 thìa bột quế hoặc quế miếng. Cách thực hiện: Gừng tươi  đem rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bao bên ngoài. Thái gừng thành từng lát mỏng, cho vào máy ép để ép lấy nước cốt. Cho 1 thìa bột quế hoặc miếng quế vào nước ép gừng. Hấp cách thủy hỗn hợp trên bếp khoảng 15 – 20 phút, uống trực tiếp. Dùng ngày 2 – 3 lần sẽ cải thiện đau bụng đi ngoài hiệu quả. 5. Gừng và bạc hà Trong gừng có hợp chất Shogaols và Gingerols có thể giúp thư giãn đường ruột. Kết hợp với lá bạc hà giúp giảm triệu chứng đau bụng đồng thời cải thiện tình trạng đi ngoài, đầy hơi, khó tiêu. Chuẩn bị: 2 củ gừng tươi, Vài lá bạc hà. Cách thực hiện: Gừng tươi đem rửa sạch, cạo hết phần vỏ bên ngoài. Thái gừng thành lát mỏng, cho vào máy xay, đổ thêm chút nước, xay nhuyễn, lọc lấy phần nước cốt. Nước ép gừng tươi, cho vào cốc, đổ thêm 200ml nước đun sôi, thêm lá bạc hà thái nhỏ hãm khoảng 5 – 10 phút. Uống trà gừng bạc hà khi còn nóng. Nên uống 2 lần/ngày, uống vào sáng và tối, hoặc uống khi bụng đau, khó chịu, đi ngoài. Một số lưu ý khi chữa đau bụng đi ngoài bằng nước gừng Để tăng tính hiệu quả của gừng với chứng đau bụng đi ngoài, người bệnh cần chú ý một số điểm dưới đây: Trị đau bụng đi ngoài bằng gừng là phương pháp dân gian, hiệu quả của bài thuốc còn phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Chính vì vậy, bạn cần thực hiện kiên trì đều đặn mới mang lại hiệu quả như mong muốn. Phụ nữ có thai và cho con bú cơ thể nhạy cảm, khác biệt với người bình thường nên trước khi sử dụng gừng trị tiêu chảy nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Vì gừng có tính nóng nên bạn không nên lạm dụng, không nên sử dụng quá 4g gừng/ ngày vì có thể gây nóng trong, phát ban, mẩn ngứa, ợ nóng, nhiệt miệng, đau bụng,… Theo nghiên cứu, gừng có thể làm giảm tác dụng của thuốc chống đông máu, thuốc điều trị tiểu đường, tim mạch nên những người bị tiểu đường, tim mạch không nên sử dụng. Trẻ dưới 2 tuổi hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, trước khi dùng gừng chữa đau bụng đi ngoài nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Khi sử dụng gừng nếu thấy bất  kì phản ứng khác thường nào của cơ thể hãy dừng sử dụng và đến gặp bác sĩ. Tràng Phục Linh Plus hỗ trợ điều trị đau bụng tiêu chảy do bệnh đại tràng Bị đau bụng tiêu chảy do mắc viêm đại tràng, đại tràng co thắt, người bệnh nên đi khám để có phương pháp điều trị cụ thể. Song song với việc sử dụng gừng để hỗ trợ điều trị đau bụng đi ngoài, bạn nên dùng Tràng Phục Linh Plus. Đây là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên giúp ổn định thần kinh đại tràng nhờ 5-HTP trong thành phần giúp giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt như: đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát….và tăng cường chức năng tiêu hóa, từ đó làm giảm nguy cơ tái phát các triệu chứng của bệnh mà không lo tác dụng phụ.   Tràng Phục Linh PLUS là sự kết hợp giữa: 4 thành phần thảo dược tự nhiên, 2 thành phần mới là ImmuneGamma và 5-HTP đã được chứng minh hiệu quả, nên an toàn cho người bệnh, không gây ra tác dụng phụ: Cao Bạch Truật ……………..200mg Cao Bạch Phục Linh ………..50mg Cao Bạch Thược …………..50mg Cao Hoàng Bá ………………50mg 5-HTP …………………………3mg ImmuneGamma ……………..100mg Sản phẩm có tác dụng nổi bật: Giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe đại tràng. Giảm đau bụng quặn thắt. Khắc phục hiện tượng đầy bụng chướng hơi đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát. Tràng Phục Linh PLUS là sản phẩm dành riêng cho người bệnh đại tràng kích thích, được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi, rất dễ sử dụng, giúp người bệnh điều trị bệnh tốt hơn. Tràng Phục Linh PLUS hiện được phân phối tại hơn 10.000 hiệu thuốc trên toàn quốc. Để tìm địa chỉ giao hàng gần nhất, bạn có thể CLICK TẠI ĐÂY Để mua hàng và giao hàng tại nhà với giá niêm yết, mời bạn BẤM VÀO ĐÂY. Bài viết trên đã chia sẻ thêm thông tin về gừng chữa đau bụng đi ngoài. Tuy nhiên, nếu đau bụng đi ngoài kéo dài không thuyên giảm hãy tới trung tâm y tế uy tín để được thăm khám cụ thể. Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Chia sẻ13

Đau bụng đi ngoài uống berberin có được không?

Đau bụng đi ngoài là triệu chứng dễ gặp hầu như ai cũng đã một vài lần trải qua. Nhiều người đau bụng đi ngoài thường tìm đến berberin để cải thiện triệu chứng. Vậy các thành phần của berberin là gì? Đau bụng đi ngoài dùng berberin có được không và khi dùng cần lưu ý gì? Để giải đáp tất cả những thắc mắc này, bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây. Mục lụcTìm hiểu về berberinĐau bụng đi ngoài dùng Berberin có được không?Cách sử dụng BerberinDùng Berberin có gây ra tác dụng phụ không?Lưu ý khi dùng Berberin điều trị đau bụng đi ngoài Sử dụng cách dân gian chữa đau bụng đi ngoài1. Dùng lá ổi2. Lá bạc hà3. Lá mơ lông4. Rau sam5. Hồng xiêm xanhTràng Phục Linh PLUS – giải quyết chứng đau bụng đi ngoài do bệnh đại tràng Tìm hiểu về berberin Berberine được chiết xuất từ rễ và thân cây vàng đắng (Hoằng đằng) là chính. Ngoài ra, thuốc còn được bào chế từ nhiều loài cây khác thuộc chi Berberis hay họ Hoàng liên gai như: Hoàng liên, Hoàng bá, Thổ hoàng liên… Berberin là hợp chất được phân loại thuộc nhóm isoquinoline alkaloid, có màu vàng. Hoạt chất trong thuốc thường là berberine sulfate hoặc berberin chlorhydrate có hoạt tính kháng sinh chống viêm. Berberine được sản xuất dưới dạng muối clorid thành viên nén, viên nhộng  và được dùng đường uống. Các hàm lượng của  berberin thường thấy là: 10mg, 50mg hay 100mg. Đau bụng đi ngoài dùng Berberin có được không? Berberin có nguồn gốc từ thảo dược và cũng có các hoạt tính kháng sinh chống viêm. Chính vì vậy, Berberin thường được dùng để điều trị các bệnh liên quan đến tiêu hoá như: Kháng lại một số loại vi khuẩn, kí sinh trùng đường ruột gây tiêu chảy: shigella, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra Berberin có tác dụng chống lại vi khuẩn gram dương,  gram âm và các vi khuẩn kháng acid của berberin. Berberin có tác dụng chống lại một số nấm men gây bệnh một số động vật nguyên sinh trong đường ruột từ đó làm cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hoá, đi ngoài Berberin giúp ngăn ngừa nhiễm nấm, bội nhiễm nấm và chống lại tác hại của vi khuẩn tả và E.coli ngoại độc tố bền với nhiệt. => Với các tác dụng trên, Berberin thường được sử dụng trong các trường hợp như tiêu chảy, lị amip, lị trực trùng. Theo phân tích những công dụng của Berberin bên trên, người đau bụng đi ngoài có thể sử Berberin để cải thiện triệu chứng. Đây được coi là loại thuốc phổ thông dành cho người đau bụng, đi ngoài, rối loạn tiêu hóa khá lành tính và dễ sử dụng. Berberin có nguồn gốc thảo dược tự nhiên nên sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn đường ruột gây đi ngoài mà không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của hệ vi khuẩn có ích ở ruột. Khuyến cáo dùng Berberin cho những trường hợp sau: Người đau bụng đi ngoài, rối loạn tiêu hóa Người mắc bệnh lỵ, trực khuẩn Người viêm ruột. Cách sử dụng Berberin Berberin hiện nay được điều chế theo các hàm lượng: 5mg, 10mg, 50mg, 100mg và 500mg, nó có thể áp dụng cho những trường hợp bệnh và độ tuổi khác nhau nên dùng với nhiều liều lượng khác nhau cụ thể như sau: Với người lớn: Dùng liều từ 2 – 4 viên loại 50mg ( 400mg/ ngày), Ngày uống 2 lần Thời gian sử dụng phụ thuộc vào tình trạng bệnh và nên dùng theo chỉ định của bác sĩ. Lưu ý: Bên cạnh đó, nếu người bệnh dùng Berberin cùng các loại thuốc điều trị khác nên uống cách xa những loại thuốc khác ít nhất từ 1 – 2 giờ để đảm bảo không xảy ra tương tác với thuốc và gây tác dụng phụ của thuốc. Vì thuốc được bào chế dưới dạng viên nén nên muốn dùng thuốc hiệu quả nhất, người bệnh uống thuốc với nhiều nước. Nên dùng Berberin sau khi đã ăn no để hạn chế gây ảnh hưởng đến dạ dày. Tùy vào trường đi ngoài khẩn cấp thì có thể dùng bất cứ lúc nào. Với trẻ em: Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính xác dùng Berberin cho trẻ em. Chính vì vậy, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc dùng cho trẻ, chỉ nên sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ để tránh gây ra bất cứ tác dụng phụ nào. Dùng Berberin có gây ra tác dụng phụ không? Berberin được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên rất lành tính và tương đối an toàn cho những người dùng trong thời gian ngắn, có rất ít trường gặp phải tác dụng phụ khi dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu uống quá liều thì vẫn có thể xảy ra tác dụng phụ như: buồn nôn, đau đầu, căng thẳng, mệt mỏi, chóng mặt, tim đập nhanh, tụt huyết áp… Vì vậy, người dùng nên  tuân thủ dùng đúng liều lượng và thời gian sử dụng. Nếu gặp các triệu chứng bất thường nào khi dùng thuốc cần báo ngay cho bác sĩ để được xử lý kịp thời. Lưu ý khi dùng Berberin điều trị đau bụng đi ngoài Berberin tuy rất lành tính nên để an toàn và mang lại hiệu quả cao khi sử dụng nhưng người dùng nên lưu ý một số điểm dưới đây để tránh làm giảm tác dụng và gây tác dụng phụ không mong muốn. Không nên sử dụng Berberin trong thời gian dài, để sử dụng thuốc an toàn nhất, bạn nên dùng theo đúng hướng dẫn, liều lượng bác sĩ yêu cầu Không sử dụng thuốc cho trẻ sơ sinh bởi nó có thể gây vàng da, tổn thương não. Với trẻ em nên tham khảo kĩ bác sĩ trước khi sử dụng. Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên sử dụng Berberin bởi nó có thể gây co bóp tử cung, ảnh hưởng thai nhi và trẻ nhỏ. Sử dụng cách dân gian chữa đau bụng đi ngoài Ngoài sử dụng Berberin chữa đau bụng đi ngoài, bạn có thể áp dụng một số phương pháp dân gian dưới đây: 1. Dùng lá ổi Trong lá ổi có chứa tannin có tác dụng làm săn niêm mạc, giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động, kháng khuẩn nên giảm đau bụng đi ngoài rất hiệu quả. Để sử dụng lá ổi, bạn có thể làm theo hướng dẫn sau: Lấy 50g lá ổi vừa non vừa già đem rửa thật sạch Cho vào nồi đun cùng 2 bát nước Đun sôi và vặn lửa nhỏ vừa khoảng 15 – 30 phút Để nguội chắt lấy nước uống Mỗi lần uống 1 chén con, ngày uống 3 – 4 lần. 2. Lá bạc hà Bạc hà có chứa các chất chống oxy hoá, giúp đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, hỗ trợ điều trị các triệu chứng đau bụng và cải thiện các vấn đề về tiêu hóa: đầy hơi, khó tiêu… Cách pha trà bạc hà như sau: Lấy khoảng 4 – 5 lá bạc hà đem rửa sạch Cho vào ấm và đổ nước vừa đun sôi, đậy nắp khoảng 5 phút Chắt lấy nước uống như uống trà bình thường Mỗi ngày pha 2 – 3 ấm trà bạc hà uống sẽ giảm nhanh đau bụng đi ngoài. 3. Lá mơ lông Theo Đông y, lá mơ lông có tính mát, vị đắng, hơi chát, có khả năng tiêu viêm, sát khuẩn. Vì vậy, lá mơ lông thường được dùng để chữa các bệnh về đường ruột như tiêu chảy, lỵ, viêm đại tràng, hay các triệu chứng đau bụng kèm đầy hơi… Cách dùng lá mơ lông như sau: Lấy 30g lá mơ lông đem rửa sạch, ngâm qua nước muối loãng và để ráo nước Thái nhỏ lá mơ lông cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, cho chút muối đánh nhuyễn Dùng chảo chống dính đặt lên bếp, đổ hỗn hợp trứng gà và lá mơ lông lên, vặn lửa thật nhỏ Lật 2 mặt cho chín vàng đều Kiên trì ăn 2 lần/ ngày như vậy trong 3 – 5 lần. 4. Rau sam Theo Đông y, rau sam có chứa kháng sinh tự nhiên giúp chống nhiễm trùng, tiêu diệt vi khuẩn trong đường ruột từ đó cải thiện tình trạng đau bụng, đi ngoài Cách dùng rau sam cải thiện triệu chứng đi bụng đi ngoài như sau: Lấy 200g rau sam và 50g cỏ sữa đem rửa sạch Cho vào nồi sắc cùng 1,5 ít nước đến khi còn 1 bát Chắt lấy nước uống Mỗi ngày sắc 23 lần làm 3 bát uống trong ngày Kiên trì uống hằng ngày là thấy có kết quả. 5. Hồng xiêm xanh Hồng xiêm xanh chữa đau bụng đau bụng, đi ngoài, kiết lị là bài thuốc nổi tiếng bởi hồng xiêm khi còn xanh có chứa lượng tanin khá cao. Cách chữa này khá dễ làm và mang lại hiệu quả nhanh, bài thuốc được thực hiện như sau: Hồng xiêm xanh rửa sạch vỏ bên ngoài đem thái lát mỏng, phơi khô và sao vàng lên cho thơm rồi cho vào lọ đậy kín dùng dần. Mỗi lần sử dụng lấy 10 lát hồng xiêm cho vào xoong đun cùng 500ml nước Đun sôi và vặn nhỏ lửa sủi liu riu đến khi cạn còn bát con nước đem chia 2 lần uống. Xem thêm: Các cách chữa đau bụng đi ngoài tại nhà Tràng Phục Linh PLUS – giải quyết chứng đau bụng đi ngoài do bệnh đại tràng Nếu bạn bị đau bụng đi ngoài do bệnh lý về đại tràng như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, ngoài việc sử dụng các phương pháp trên để ngăn ngừa triệu chứng, bạn có thể sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả. Trong đó, Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) hỗ trợ giảm các kích thích gây co thắt đại tràng. Tràng Phục Linh PLUS được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng (Tìm hiểu bản nghiên cứu đầy đủ được đăng tải vào tháng 4 năm 2017 tại: www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28406734) Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng: Người có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại tràng cấp và mãn tính Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện Tràng Phục Linh PLUS hiện được phân phối tại hơn 10.000 hiệu thuốc trên toàn quốc. Để tìm địa chỉ giao hàng gần nhất, bạn có thể CLICK TẠI ĐÂY Để mua hàng và giao hàng tại nhà với giá niêm yết, mời bạn BẤM VÀO ĐÂY. Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Trên đây là giải đáp băn khoăn bị đau bụng đi ngoài uống Berberin có hiệu quả không? Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ thành phần, công dụng và những lưu ý quan trọng khi dùng thuốc Berberin trị đau bụng đi ngoài. Ngoài ra, bạn hãy nhớ tham khảo tư vấn của bác sĩ trước khi sử dụng để mang lại hiệu quả tốt nhất và phòng ngừa tác dụng phụ có thể xảy ra nhé. Chia sẻ12

Đau bụng đi ngoài khi hành kinh thì phải làm sao?

Kinh nguyệt là xảy ra tự nhiên theo chu kì hàng tháng của chị em phụ nữ. Vào những “ngày đèn đỏ”, nhiều chị em còn đối mặt với những cơn đau bụng, và tình trạng đi ngoài phân lỏng. Để tìm hiểu về nguyên nhân tại sao triệu chứng này xảy ra và cách cải thiện, mời bạn theo dõi thông tin bài viết dưới đây. Mục lụcNguyên nhân đau bụng đi ngoài khi hành kinhĐau bụng đi ngoài khi hành kinh có sao không?Khi nào đau bụng đi ngoài khi hành kinh là bình thường?Khi nào đau bụng đi ngoài khi hành kinh cần đi khám?Cải thiện đau bụng đi ngoài khi hành kinhNhững lưu ý về cách ăn uốngLưu ý về chế độ sinh hoạtChườm ấm bụngMassage bụngDùng thuốc Nguyên nhân đau bụng đi ngoài khi hành kinh Đau bụng khi hành kinh là hiện tượng thường gặp ở chị em phụ nữ khi đến chu kì kinh nguyệt. Tùy theo cơ địa từng người mà triệu chứng nặng hay nhẹ, có tháng có, tháng không, đau bụng đi ngoài ít ngày hay nhiều ngày. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đau bụng đi ngoài khi hành kinh như: Sự gia tăng của Prostaglandin Prostaglandin là hormone làm người bệnh cảm giác cơn đau hoặc vết viêm nhiễm. Loại hormone được tiết ra vào thời điểm trước chu kỳ kinh nguyệt, là một yếu tố gây nên hiện tượng đi ngoài khi hành kinh, chị em cảm nhận được cơn đau bụng trong quá trình co thắt tử cung đẩy máu kinh ra ngoài. Bên cạnh đó, Prostaglandin cũng tác động gây ra cơn co thắt trong đường, kích thích nhu động ruột hoạt động mạnh hơn, tăng cường co bóp, khi đó nước trong thức ăn không được hấp thụ sẽ đào thải ra ngoài làm phân có dạng lỏng nhất là trong những ngày đầu của chu kỳ kinh nguyệt. Cơ thể bị lạnh Những ngày kinh nguyệt, hormone trong cơ thể thay đổi khiến một số chị em bị lạnh. Ngoài ra, các cơn đau bụng quặn thắt dễ làm chị em bị đổ mồ hôi kèm theo cảm giác lạnh bụng, lạnh cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân gián tiếp gây triệu chứng đau bụng kinh đi ngoài. Do ăn uống Thói quen ăn những thực phẩm có tính hàn, nước lạnh cũng ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt, khiến triệu chứng đau bụng đi ngoài càng trầm trọng Do cơ địa người Đau bụng đi ngoài trong thời gian hành kinh cũng tùy theo cơ địa mỗi người, có người đau bụng nhiều, đi ngoài cũng có người đau lâm râm hoặc có người trong kì đèn đỏ không có bất cứ triệu chứng đau bụng đi ngoài nào. Đau bụng đi ngoài khi hành kinh có sao không? Khi nào đau bụng đi ngoài khi hành kinh là bình thường? Thông thường, đau bụng đi ngoài trong kì kinh nguyệt là hiện tượng bình thường, diễn ra chỉ trong 1 – 2 ngày khi bắt đầu bị hành kinh, không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của chị em phụ nữ. Một số dấu hiệu đi kèm theo triệu chứng đi đại tiện là không phải biểu hiện của bệnh lý như: Đau quặn bụng kinh dữ dội trong khoảng 1 – 3 ngày đầu chu kì kinh, cơn đau bụng kinh giảm dần những ngày sau. Đau bụng dưới âm ỉ, đau quặn thắt đột ngột từng thời điểm, cơn đau nằm trong khoảng chịu đựng được của chị em. Đau mỏi lưng, đùi Cơ thể mệt mỏi do cơn đau và mất máu. Tuy nhiên, nếu bạn thấy kèm theo một số dấu hiệu bất thường ngoài các triệu chứng trên thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm, bạn nên thăm khám để có phương pháp điều trị kịp thời. Khi nào đau bụng đi ngoài khi hành kinh cần đi khám? Đau bụng đi ngoài khi bắt đầu chu kì kinh là triệu chứng bình thường ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nếu bạn thấy xuất hiện một số dấu hiệu bất thường kèm theo thì cần đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị bởi nó có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp một số bệnh lý nào đó. Sau đây là một số dấu hiệu đi ngoài bất thường: Đi ngoài vài ngày mà không có dấu hiệu thuyên giảm Đi ngoài nhiều kèm buồn nôn, nôn, sôi bụng Bụng dưới đau âm ỉ không thuyên giảm Đi ngoài ra máu, phân có nhầy Cơ thể mệt mỏi kiệt sức, hoa mắt, mắt hốc. Đau bụng đi ngoài ngất xỉu. Cải thiện đau bụng đi ngoài khi hành kinh Những lưu ý về cách ăn uống Nên: Vào những ngày hành kinh, nên ăn những thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa: súp, cháo, rau xanh, trái cây tươi để bụng được thoải mái, giảm thiểu triệu chứng đầy bụng, chướng bụng. Không nên ăn quá no, nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để hệ tiêu hóa không bị quá tải Những ngày tiêu chảy tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu pectin như: táo, chuối giúp giảm triệu chứng tiêu chảy Bổ sung thêm kali bởi khi bị đi ngoài có thể làm mất lượng lớn kali và chất điện giải khác trong cơ thể. bạn có thể bổ sung kali và các chất điện giải bằng cách ăn nhiều chuối, khoai tây có vỏ, nước hoa quả, nước dừa… Bổ sung sữa chua giúp bổ sung lợi khuẩn, tốt tiêu hóa. Không nên: Tránh những thực phẩm đông lạnh, các thực phẩm gây đầy bụng khó tiêu bởi chúng có thể làm cơn đau bụng trở lên dữ dội hơn Tránh tiêu thụ thực phẩm chứa cafein bởi chúng gây kích thích hệ tiêu hóa khiến bạn đi ngoài nhiều hơn, tình trạng mất nước và mệt mỏi cũng tăng lên. Ngoài ra cafein còn khiến tinh thần bạn thêm căng thẳng. Vì vậy, trong những ngày kinh nguyệt bạn nên hạn chế sử dụng. Tránh ăn những loại thực phẩm nhiều gia vị cay nóng vì nó khiến tình trạng rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn. Xem thêm: Đau bụng đi ngoài ăn gì, kiêng gì? Lưu ý về chế độ sinh hoạt Chế độ sinh hoạt có ảnh hưởng khá lớn trong những ngày đau bụng kinh nguyệt. Dưới đây là một số lưu ý trong sinh hoạt để giảm thiểu các triệu chứng khó chịu: Nên thư giãn, nghỉ ngơi nhẹ nhàng, giải tỏa tâm lý căng thẳng sẽ giúp bạn giảm các triệu chứng đau bụng đi ngoài trong ngày hành kinh. Nên có chế độ làm việc, ngủ nghỉ hợp lý trong những ngày đau bụng đau bụng đi ngoài giúp cơ thể nhanh phục hồi Vận động nhẹ nhàng, có thể đi bộ hoặc tập yoga giúp giảm đau bụng kinh Giữ cơ thể luôn ấm áp. Chườm ấm bụng Chườm ấm bụng dưới làm phương pháp giúp làm ấm tử cung, các cơ trơn tử cung giãn ra, co thắt nhịp nhàng, khí huyết lưu thông thuận lợi, ức chế những cơn đau co thắt đột ngột, giảm đau bụng kinh hiệu quả. Bạn có thể áp dụng cách chườm ấm như sau: Sử dụng túi chườm hoặc dùng chai Đổ nước ấm khoảng 50-60 độ vào 2/3 túi hoặc chai, xoáy chặt nắp Lấy 1 khăn mỏng lót lên bụng rồi đặt túi hoặc chai lên chườm xung quanh vùng bụng dưới để chống bỏng rát. Chườm khoảng 20 – 30 phút. Massage bụng Khi đau bụng kinh, phần bụng dưới thường đau quặn dữ dội theo cơn, việc massage nhẹ nhàng ở vùng bụng dưới sẽ giúp giãn cơ bụng đang căng cứng và giảm co thắt tử cung đột ngột và giảm đau hiệu quả. Bạn có thể massage bụng theo hướng dẫn sau đây: Xòe 2 bàn tay, đặt bàn tay lên rốn, xoa bụng theo đường tròn nhỏ hướng cùng chiều kim đồng hồ. Nên xoa bụng với áp lực vừa phải trong khoảng một phút, Tiếp theo có thể tăng dần kích thước của các vòng cho đến khi bàn tay cọ xát toàn bộ những vị trí đau bụng kinh. Sau đó,đặt tay ở hai bên rốn, chỉ chạm bằng các ngón tay và ngón tay trỏ ở phía trên, dùng hai ngón trỏ vẽ một vòng hình trái tim bằng cách kéo lên phía rốn, xoa theo chiều sang 2 bên và kéo xuống, các đầu ngón tay chạm lại vào nhau. Lặp lại hành động này trong khoảng 1 phút. Dùng thuốc Đau bụng đi ngoài khi hành kinh thường chỉ xuất hiện trong 1 – 2 ngày đầu chu kì sau đó giảm dần. Những ngày sau kinh nguyệt giảm dần và hiện tượng đau bụng, đi ngoài, đau lưng, mệt mỏi  cũng dần mất đi. Vì vậy, việc sử dụng thuốc giảm đau chỉ áp dụng khi sử dụng các biện pháp trên không mang lại hiệu quả. Ngoài ra, khi sử dụng các loại thuốc giảm đau cần có sự tư vấn của bác sĩ phụ khoa để hiệu quả và an toàn cho sức khỏe. Đau bụng đi ngoài khi hành kinh là hiện tượng bình thường ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nó có thể gây phiền toái trong sinh hoạt hằng ngày và khiến chị em mệt mỏi trong vài ngày “rụng dâu”.  Để yên tâm hơn, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để tìm phương án giảm thiểu tốt nhất cho triệu chứng đau bụng đi ngoài của mình trong những ngày đèn đỏ. Ngoài ra, nếu bạn thấy dấu hiệu đau bụng đi ngoài trong kì kinh nguyệt kèm theo những triệu chứng lạ khác thì bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để phòng tránh những căn bệnh tiềm ẩn nhé. Chia sẻ14

13 cách chữa sôi bụng đơn giản, hiệu quả bạn nên biết

Có rất nhiều cách để cải thiện tình trạng sôi bụng, bên cạnh việc sử dụng thuốc thì nhiều người còn tìm hiểu cách chữa sôi bụng bằng các mẹo dân gian.  Ưu điểm của những mẹo này là dễ tìm nguyên liệu, áp dụng tại nhà đơn giản. Bài viết dưới đây được trangphuclinhplus tổng hợp những mẹo chữa sôi bụng hiệu quả mà các bạn có thể thực hiện bằng cách đơn giản, dễ làm nhất. Mục lụcThế nào là sôi bụng? Nguyên nhân gây sôi bụngCách chữa sôi bụng đơn giản1. Chữa sôi bụng từ lá mơ lông2.Chữa sôi bụng từ lá tía tô3.Chữa sôi bụng từ gừng từng tươi4.Chữa sôi bụng từ quế5.Cải thiện sôi bụng bằng- vỏ quýt, cam ( trần bì)6.Mẹo dùng nước gạo7. Dùng củ riềng chữa sôi bụng8.Sử dụng tỏi chữa sôi bụng9. Trị sôi bụng đầy hơi bằng nước chanh bạc hà10. Chữa sôi bụng đầy hơi bằng sữa chua11.Giảm sôi bụng đầy hơi bằng cách chườm nóng12. Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng cách massage bụng13.Chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học lành mạnh cải thiện chứng sôi bụngTràng Phục Linh PLUS- giảm sôi bụng, khỏe tiêu hóa Thế nào là sôi bụng? Nguyên nhân gây sôi bụng Sôi bụng là hiện tượng dễ gặp, đó là những âm thanh được tạo ra do sự di chuyển của thức ăn cùng với khí và dịch vị trong lòng ống tiêu hóa. Bình thường, hiện tượng sôi bụng thường xuất hiện khi đói và nó không ảnh hưởng đến sức khỏe. Triệu chứng sôi bụng thường đi kèm với các dấu hiệu: Chướng bụng, đau lưng, ăn không ngon, đau quặn bụng từng cơn, cơn đau bụng có thể kèm với muốn đi đại tiện.. Sôi bụng được chia ra làm 2 loại Sôi bụng sinh lý Sôi bụng khi nhìn thấy các món ăn hấp dẫn, khi bụng đói ngửi thấy mùi thức ăn Soi bụng không kèm theo các triệu chứng đau bụng, chướng bụng Sôi bụng nhưng không chán ăn, mệt mỏi Sôi bụng bệnh lý Sôi bụng bất cứ lúc nào Sôi bụng, đau bụng sau khi ăn Cảm giác muốn đi đại tiện sau khi ăn Người sôi bụng kèm cảm giác chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn… Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng sôi bụng, tuy nhiên các nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng sôi bụng không thể không kể đến như: Do hệ tiêu hóa bị nhiễm khuẩn, các virus, vi khuẩn, ký sinh trùng xâm nhập, tấn công vào cơ thể đi vào đường ruột, tiêu diệt các lợi khuẩn làm mất cân bằng hệ men vi sinh, ảnh hưởng đến tiêu hóa, gây lên tiêu chảy. Những thực phẩm không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm, hư hỏng, ôi thiu sẽ gây ra tình trạng ngộ độc, đi ngoài, sôi bụng tiêu chảy. Sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến đường ruột, tiêu diệt hết vi khuẩn có hại, gây rối loạn tiêu hóa Những trường hợp không có khả năng hấp thụ và tiêu hóa Fructose – loại đường được tìm thấy trong các loại trái cây và mật ong thì rất dễ dẫn đến sôi bụng tiêu chảy. Triệu chứng không dung nạp Lactose thường xuất hiện sau ăn khoảng 30 phút -2 tiếng, người bệnh thường có biểu hiện: Khó tiêu, sôi bụng, tiêu chảy, buồn nôn…. khi ăn những sản phẩm chế từ sữa. Sôi bụng cũng có thể xảy ra với những trường hợp mắc những bệnh lý về tiêu hóa: Đại tràng co thắt, viêm đại tràng cấp và mạn tính… Để tìm hiểu chi tiết hơn, mời các bạn tìm đọc bài viết: Sôi bụng là dấu hiệu bệnh gì? Cách chữa sôi bụng đơn giản 1. Chữa sôi bụng từ lá mơ lông Từ xa xưa, y học cổ truyền đã sử dụng lá mơ lông trong điều trị các triệu chứng liên quan tới hệ tiêu hóa. Ngoài ra trong y học hiện đại đã nghiên cứu lá mơ chứa các thành phần hóa học như: Protein, Caroten, Vitamin C và tinh dầu… có tác dụng rất tốt trong việc ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn, được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa như: Viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, hội chứng ruột kích thích… Có thể trị sôi bụng từ lá mơ lông bằng cách: Lá mơ lông: 50g Rửa sạch, thái nhỏ Trộn với 2 lòng trắng trứng gà cùng gia vị Có thể đem hấp cách thủy hoặc chiên với nồi chiên không dầu Sử dụng khi nóng để át đi vị đắng 2.Chữa sôi bụng từ lá tía tô Lá tía tô là loại rau gia vị trong các món ăn hằng ngày rất dễ kiếm, có mùi thơm. Theo Đông y, lá tía tô có vị cay, tính ấm không chỉ có tác dụng giải trừ cảm mạo, sổ mũi, hen suyễn mà còn giúp cải thiện chứng sôi bụng, đầy hơi, khó tiêu, ngộ độc thức ăn rất hiệu quả. Mẹo chữa sôi bụng bằng lá tía tô như sau: Cách 1: Nước tía tô Lá tía tô: 30gr Đem rửa sạch, ngâm qua 1 lượt nước muối loãng vớt ra để ráo nước và xay nguyễn, lấy lưới lọc vắt lấy nước Uống nước tía tô cho đến khi triệu chứng sôi bụng cải thiện Cách 2: Nấu cháo tía tô Cháo tía tô là món ăn thông dụng thường được dùng để giải cảm, sổ mũi, tuy nhiên đó còn là món ăn giúp cải thiện chứng sôi bụng rất hữu hiệu mà mọi người có thể áp dụng. Cách chế biến món cháo tía tô như sau: Vo gạo và nấu thành cháo, có thể nấu cháo thịt để thêm bổ dưỡng Lá tía tô, hành hoa rửa sạch thái nhỏ Khi cháo chín, cho gia vị và tía tô, hành hoa quấy đều múc ra bát thưởng thức 3.Chữa sôi bụng từ gừng từng tươi Theo y học dân gian, gừng là loại thảo dược có tính ấm, vị cay, giúp chữa phong hàn, kích thích tiêu hóa, tăng cường tuần hoàn huyết dịch, các khoa học hiện đại nghiên cứu cho thấy các enzyme có trong gừng tươi có tác dụng phân hủy protein trong thức ăn và chống dị ứng rất tốt. Bởi vậy, người ta thường sử dụng loại gia vị này để điều hòa nhu động ruột, kích thích tiêu hóa từ đó giúp thức ăn di chuyển dễ dàng, giảm được chứng sôi bụng, đầy hơi, khó tiêu. Để chữa sôi bụng bằng gừng, bạn có thể thực hiện theo cách sau: Cách 1: Lấy 1 nhánh gừng nhỏ rửa sạch, gọt vỏ, sau đó giã lấy nước Dùng nước gừng pha với 150ml nước ấm, thêm chút mật ong rồi quấy đều Thưởng thức trà gừng mật ong mỗi ngày vào lúc sáng sớm sẽ giúp giảm chứng sôi bụng rõ rệt Cách 2: Lấy 1 nhánh gừng, rửa sạch, gọt vỏ rồi thát lát Dùng 2-3 lát gừng vừa thái cho vào cốc chế thêm nước đun sôi và đậy nắp vài phút Bỏ thêm 1 thìa mật ong, 2 thìa nước cốt chanh khuấy đều với nước ấm rồi uống Cách 3: Gừng 60g rửa sạch và cho vào cối giã nhỏ Cho lên chảo rang nóng lên Bọc gừng vừa rang vào 1 lớp vải xô mềm Đắp lên phần bụng quanh rốn khoảng 1 giờ Hết nóng lại làm lại các bước trên Triệu chứng sôi bụng, đầy bụng sẽ cải thiện rõ rệt 4.Chữa sôi bụng từ quế Từ xa xưa, quế được biết đến như một loại gia vị tăng thêm phần hấp dẫn của món ăn. Ngoài ra, quế còn là vị thuốc dân gian chữa được nhiều bệnh vặt, trong đó có các chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp bởi quế có tác dụng đào thải các khí ga tồn đọng trong dạ dày ra ngoài giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn, tránh được cảm giác sôi bụng, ì ạch Để chữa sôi bụng bằng quế, bạn có thể áp dụng cách sau: Cách 1: Sử dụng 1/2 thìa bột quế hòa cùng 250ml nước sôi Khuấy đều cho bột quế tan trong nước Chắt lấy nước cốt và uống sau khi ăn Cách 2: 1/2 thìa bột quế hòa cùng 200ml sữa ấm Khuấy đều và uống khi bị sôi bụng, chướng bụng 5.Cải thiện sôi bụng bằng- vỏ quýt, cam ( trần bì) Trần bì còn có tên khác là thanh bì (làm từ vỏ quýt xanh), trần bì (vỏ quýt chín). Trần bì được bào chế theo cách như rửa sạch và phơi khô hoặc có thể dùng sống hoặc sao vàng.Theo y học dân gian trần bì có mùi thơm nhẹ, vị cay, đắng, tính ấm có tác dụng hành khí, hòa vị, giúp chữa nôn mửa, khó tiêu, đầy bụng, sôi bụng, tiêu chảy, giảm ho đờm. Để giảm sôi bụng bằng trần bì, bạn có thể áp dụng theo cách: Cách 1: Lấy lượng trần bì vừa đủ: 1 nhúm hãm với nước sôi khoảng 15 phút. Cho vào cốc và hãm với nước sôi khoảng 10 phút và dùng khi nước trà hãm trần bì vẫn còn ấm nóng Cách 2: Bạch truật (thổ sao): 12g, Phòng phong (sao): 8g, Bạch thược (sao): 8g, Trần bì (sao): 6g. Cách thực hiện: Tất cả đem tán bột, hoàn thành viên với mật ong, mỗi lần uống 4-6g, ngày uống 2-3 lần Hoặc đem sắc kỹ với 3 bát nước, đến khi chỉ còn khoảng 1 bát thì chắt lấy nước để uống 1 – 2 lần trong ngày. 6.Mẹo dùng nước gạo Uống nước gạo rang là một cách hữu hiệu có thể làm sạch đường ruột của bạn. Từ xa xưa, trong các bài thuốc Đông y đã sử dụng nước gạo rang để cải thiện tiêu hóa, hỗ trợ tình trạng sôi bụng, đầy bụng, đầy hơi tiêu chảy khá an toàn và hiệu quả. Để giảm sôi bụng bằng nước gạo rang, bạn có thể áp dụng theo cách: Gạo tẻ hoặc gạo lứt: 100g Đen vo sạch và rang vàng thơm Cho 1 lít nước vào phần gạo đã rang và đun sôi, sau đó vặn nhỏ lửa liu riu đến khi nước cạn còn khoảng 500ml Chắt lấy nước uống 2-3 lần/ ngày Nên uống sau khi ăn 7. Dùng củ riềng chữa sôi bụng Trong y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm vào hai kinh tỳ và vị, có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn, chữa đau bụng. Theo nghiên cứu hiện đại, thành phần hóa học của riềng có khoảng 1% tinh dầu, có mùi thơm long não, chủ yếu có xineola và metylxinnamat. Ngoài ra, còn có chất dầu vị cay gọi là galangola được dùng để làm thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đầy hơi, sôi bụng. Để giảm sôi bụng bằng củ riềng, bạn có thể thực hiện theo cách: Riềng tươi rửa sạch, cạo vỏ và thái lát đem phơi khô và xay nghiền thành bột Cho bột riềng vào bát to và bỏ thêm mật ong trộn đều đến khi vo thành viên bằng ngón tay Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên sau bữa ăn 8.Sử dụng tỏi chữa sôi bụng Trong tỏi có chất allicin được xem là chất kháng sinh tự nhiên có khả năng chống chọi lại vi khuẩn. Ngoài ra hàm lượng các chất: Glucogen, chất fitonxit, aliin, vitamin, và khoáng chất, chống oxy hóa cao góp phần giảm cholesterol trong máu và hỗ trợ khôi phục hệ tiêu hóa tốt cho cơ thể của bạn, giảm tình trạng sôi bụng, chướng bụng, đầy hơi khó tiêu… Cách dùng tỏi chữa ợ hơi sôi bụng Cách 1: Bọc tỏi vào giấy bạc rồi sau đó nướng trên bếp. Tỏi chín tháo giấy bạc và đặt tỏi trong một miếng gạc nhỏ đặt lên rốn. Massage da vùng bụng với miếng gạc tỏi  từ 10-15 phút. Lượng hơi đang tồn đọng trong ruột có thể được giải phóng một cách nhanh chóng khiến bạn thoát khỏi cảm giác chướng bụng, sôi bụng Cách 2: Tỏi sống bóc vỏ, đập dập hoặc xay nhuyễn 3-4 nhánh Cho thêm nước và chắt lấy nước tỏi. Uống trực tiếp hoặc pha với nước ấm để uống. Nếu nước tỏi có mùi quá khó chịu và khó uống thì bạn có thể pha nước tỏi với nước trà đặc, hoặc thêm một chút mật ong để uống kèm mà vẫn đảm bảo tác dụng của tỏi Mỗi ngày nên uống 2 lần 9. Trị sôi bụng đầy hơi bằng nước chanh bạc hà Trong các bài thuốc dân gian mà cha ông lưu truyền lại, lá bạc hà được coi là vị thuốc có tác dụng điều trị các triệu chứng bệnh dạ dày rất tốt, trong đó có đầy bụng khó tiêu. Bạc hà được kết hợp với chanh thì chúng có tác dụng kích thích đường ruột, giảm triệu chứng sôi bụng đầy hơi hiệu quả. Cách thực hiện: Sử dụng 3-4 lá bạc hà đem rửa sạch, xay nhuyễn Vắt lấy 2 thìa nước cốt chanh Cho bạc hà và nước chanh vào cốc nước lọc, thêm lượng đường vừa đủ Khuấy đều sử dụng 10. Chữa sôi bụng đầy hơi bằng sữa chua Sữa chua là quá trình lên men tự nhiên bởi các vi khuẩn lactic, đây là một loại vi khuẩn rất có lợi cho sức khỏe con người. Bởi trong sữa chua có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như canxi, kẽm, các loại vitamin, axit lactic và probiotic giúp ngăn ngừa một số bệnh đường ruột, bổ sung thêm axit cho dịch dạ dày, kích thích cảm giác thèm ăn, thúc đẩy nhu động ruột, giúp ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn, tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, phòng chống được chứng táo bón. Ngoài ra sữa chua là loại thực phẩm rất tốt cho hệ tiêu hóa giúp làm giảm cảm giác sôi bụng đầy hơi hiệu quả và an toàn. Trong sữa chua có chứa các vi khuẩn có lợi lactobacillus và lactic, có tác dụng kích thích khả năng tiêu hoá, giảm sự tích luỹ khí trong dạ dày. Lưu ý, nên sử dụng sữa chua trắng, không đường để điều trị chứng sôi bụng đầy hơi để có thể phát huy hiệu quả tối đa. 11.Giảm sôi bụng đầy hơi bằng cách chườm nóng Chườm nóng là phương pháp trị liệu giúp thân nhiệt tăng, giãn các cơ, dây chằng và giảm kích thích thần kinh, loại bỏ tình trạng đầy hơi sôi bụng một cách nhanh chóng Cách thực hiện phương pháp chườm nóng: Chuẩn bị nước gạo rang ấm hoặc là nước ấm Dùng khăn tắm thấm nước hoặc là dùng túi chườm giữ nóng Nhẹ nhàng chườm trực tiếp lên bụng và một số khu vực quanh rốn, nhẹ nhàng lăn qua lăn lại Thực hiện mỗi lần khoảng 5 – 10 phút Lặp lại nhiều lần đến khi không còn cảm giác sôi bụng 12. Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng cách massage bụng Massage bụng là cách chữa sôi bụng rất tốt  cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Massage bụng giúp loại trừ áp lực trong bụng, đồng thời làm cho hoạt động co bóp của nhu động ruột trơn tru hơn, thúc đẩy tiêu hóa tốt, tránh được đầy hơi, sôi bụng. Hướng dẫn thực hiện massage bụng: Ngồi hoặc nằm thẳng lưng Áp nhẹ 2 lòng bàn tay lên bụng vùng thượng vị- trên rốn và phần dưới bụng – dưới rốn Bắt đầu massage nhẹ nhàng qua lại qua 2 bên, sau đó lan dần ra xung quanh. Thực hiện nhẹ nhàng liên tiếp trong vòng 2 phút cho đến khi ợ hơi và tình trạng sôi bụng biến mất. Bạn có thể kết hợp thoa dầu nóng trong lúc massage bụng để tăng hiệu quả. 13.Chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học lành mạnh cải thiện chứng sôi bụng Thói quen ăn uống và sinh hoạt lành mạnh rất quan trọng trong hỗ trợ điều trị giảm thiểu tình trạng sôi bụng. Chính vì vậy để ngăn ngừa chứng sôi bụng, bạn nên duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh theo gợi ý dưới đây: Nên làm: Chú ý nên uống nhiều nước giúp dạ dày bớt hiện tượng kêu ùng ục, do nước hỗ trợ quá trình tiêu hóa đồng thời làm đầy dạ dày. Khi xuất hiện tình trạng sôi bụng, nên ăn nhẹ khi đó dạ dày báo hiệu cơ thể cần dung nạp thức ăn. Khi ăn uống nên nhai chậm, nhai kĩ bởi nó giúp giảm lượng không khí bị nuốt vào, ngăn ngừa khí và rối loạn tiêu hóa. Không nên ăn quá no, nên chia nhỏ bữa giúp kiểm soát các tiếng sôi bụng sau ăn. Nên ăn các thực phẩm lên men tự nhiên như dưa chua, kim chi, sữa chua để củng cố hệ lợi khuẩn đường ruột, giúp giảm bớt tình trạng đầy hơi. Nên cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi để giảm căng thẳng, stress gây ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa. Vận động nhẹ sau ăn giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Nên tránh: Nên hạn chế các loại đồ uống có ga, chất kích thích bởi nó làm gia tăng lượng khí trong đường tiêu hóa. Hạn chế đồ ngọt, nhiều đường và những thực phẩm có tính axit, các chất béo, đồ chiên, rán… Không nên ăn khuya và sát giờ đi ngủ, hãy ngồi tại chỗ nghỉ ngơi khoảng 30 phút hoặc đi dạo nhẹ nhàng để hỗ trợ hoạt động tiêu hóa của đường ruột. Có thể bạn quan tâm: Các loại thuốc điều trị chứng sôi bụng Tràng Phục Linh PLUS- giảm sôi bụng, khỏe tiêu hóa Trên đây là những cách làm đơn giản giúp giảm tình trạng sôi bụng. Tuy nhiên không phải ai cũng có thời gian thực hiện, song song với việc phòng ngừa bằng cách thiết lập chế độ sinh hoạt, ăn uống, để giúp giảm các kích thích gây co thắt đại tràng, giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng co thắt như: Chướng bụng, đầy hơi, sôi bụng, đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát và hỗ trợ phục hồi niêm mạc đường tiêu hóa người bệnh có thể sử dụng Tràng Phục Linh PLUS Đây là sản phẩm tiêu biểu đang được giới chuyên gia và mọi người tin tưởng lựa chọn hiện nay có chứa thành phần chính: Cao Bạch Truật ……………..200mg Cao Bạch Phục Linh ………..50mg Cao Bạch Thược …………..50mg Cao Hoàng Bá ………………50mg 5-HTP …………………………3mg ImmuneGamma ……………..100mg Tràng Phục Linh PLUS là sự kết hợp giữa: 4 thành phần thảo dược tự nhiên, 2 thành phần mới là ImmuneGamma và 5-HTP đã được chứng minh hiệu quả, nên an toàn cho người bệnh, không gây ra tác dụng phụ, có tác dụng nổi bật: Giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe đại tràng Giảm đau bụng quặn thắt Khắc phục hiện tượng đầy bụng chướng hơi, sôi bụng, đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát Tràng Phục Linh PLUS là sản phẩm dành riêng cho người bệnh đại tràng kích thích, được bào chế dưới dạng viên uống tiện lợi, rất dễ sử dụng, giúp người bệnh điều trị bệnh tốt hơn. Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn. Chia sẻ13

Bài viết nổi bật

Banner-T1-2024-720x720.jpg

Bài viết liên quan

Xem thêm »
Loading...